Muốn đảm bảo cho cơ thể có đủ kẽm, nên điều chỉnh việc ăn uống, sinh hoạt điều độ. Kẽm có nhiều trong các loại thịt động vật, trứng, trai, sò, lạc, đào, cà rốt, tiểu mạch, bánh mì bột thô, khoai tây… Các nhà khoa học đã tìm ra trong tuyến tiền liệt cơ thể người, có chứa một chất gọi là nhân kháng khuẩn của tuyến tiền liệt. Đó là một loại hợp chất của kẽm bổ sung.
Kẽm làm tăng hàm lượng của nhân kháng khuẩn, đó là một phương pháp trị liệu tốt, từ gốc. Tuy nhiều bác sĩ muốn thông qua uống kẽm sunfat, hoặc kẽm gluconat… để làm tăng hàm lượng nguyên tố kẽm trong tuyến tiền liệt, nhưng thời gian dùng thuốc rất dài mà hiệu quả trị liệu cũng không lý tưởng. Vậy làm thế nào mới làm tăng hàm lượng kẽm nguyên tố trong tuyến tiền liệt?
Theo kinh nghiệm của một bệnh viện ở Bắc Kinh (Trung Quốc), áp dụng phương pháp mới là áp dụng dòng điện một chiều dẫn ion kẽm vào trong trực tràng. Phương pháp trị liệu mới này là sau khi làm xong việc, dùng dòng điện một chiều, dẫn ion kẽm vào trong trực tràng, thì tiếp sau lại tiến hành tiếp trị liệu phối hợp bởi việc dẫn chất kháng sinh vào trong trực tràng và lý trị liệu có hiệu quả tương đối tốt.
Qua khảo sát một số người, sau 20 lần trị liệu, hàm lượng kẽm trong tinh dịch tăng lên rất nhanh, nhiều bệnh nhân đều thuyên giảm. Do sự tăng lên của nhân kháng khuẩn nội nguồn, tỷ lệ phát bệnh sau điều trị cũng tương đối thấp.
Thông qua việc dẫn ion kẽm vào trực tràng nhờ dòng điện một chiều, còn có thể trị liệu bệnh bất dục nam tính do nguyên tố kẽm gây ra.
Trẻ em thường hiếu động chạy nhảy lung nên không tránh khỏi những vết trầy xước nhỏ trên tay chân. Nhờ có kẽm, những vết thương nhỏ này sẽ mau lành hơn rất nhiều. Ngoài ra, kẽm cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, bảo vệ trẻ khỏi sự tấn công của các virút gây bệnh. Thậm chí, một nghiên cứu cho thấy, những trẻ em bị bệnh tiêu chảy liên tục trong nhiều ngày nếu bổ sung khoảng 10 – 20 gram kẽm mỗi ngày sẽ giảm gần 50% nguy cơ bị tiêu chảy kéo dài và giảm hẳn nguy cơ bị tiêu chảy trong vòng 6 tháng kế tiếp.
Ngoài ra, một nghiên cứu mới gần đây cho thấy, có thể kẽm chính là chìa khóa để giải quyết vấn đề tự kỷ của trẻ em đang dần phổ biến trong thời gian gần đây. Tuy các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu nhưng đã có rất nhiều bằng chứng liên quan đến vấn đề này.
Vậy làm thế nào bổ sung đủ kẽm cho con?
Tùy theo độ tuổi của bé mà nhu cầu kẽm cũng khác nhau. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, những trẻ em dưới 12 tháng tuổi cần khoảng 5mg kẽm mỗi ngày. Những trẻ từ 1-10 tuổi cần khoảng 10mg mỗi ngày. Kẽm được hấp thu phần lớn ở ruột non, vậy nên hầu hết các trường hợp bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa thường có nguyên nhân chung là do thiếu kẽm.
Trong điều kiện chuẩn, lượng kẽm mà cơ thể hấp thụ được thông qua thức ăn là khoảng 30%, còn phần lớn sẽ bị thải ra ngoài thông dịch ruột, dịch tụy, nước tiểu và mồ hôi. Chính vì vậy mà trẻ rất dễ bị thiếu kẽm do chế độ ăn không đảm bảo được lượng kẽm cần thiết để bổ sung cho cơ thể.
Nếu bé nhà bạn đang có những biểu hiện như chán ăn, chập phát triển về trí não cũng như thể lực, suy dinh dưỡng, có các bệnh về da, niêm mạc… thì đã đến lúc bạn nên xem lại khẩu phần ăn của bé rồi đấy! Bạn nên tăng cường thêm những món như sữa, thịt bò, trứng, cá, đậu nành, tôm đồng… vào thực đơn hàng ngày của con. Đối với những bé nhỏ thì bạn nên duy trì việc cho con bú vì hàm lượng kẽm trong sữa mẹ sẽ dễ hấp thu hơn trong sữa bò. Ngoài ra, để tăng cường hấp thu kẽm, bạn nên tăng cường bổ sung vitamin C cho bé.
Kẽm làm tăng hàm lượng của nhân kháng khuẩn, đó là một phương pháp trị liệu tốt, từ gốc. Tuy nhiều bác sĩ muốn thông qua uống kẽm sunfat, hoặc kẽm gluconat… để làm tăng hàm lượng nguyên tố kẽm trong tuyến tiền liệt, nhưng thời gian dùng thuốc rất dài mà hiệu quả trị liệu cũng không lý tưởng. Vậy làm thế nào mới làm tăng hàm lượng kẽm nguyên tố trong tuyến tiền liệt?
Theo kinh nghiệm của một bệnh viện ở Bắc Kinh (Trung Quốc), áp dụng phương pháp mới là áp dụng dòng điện một chiều dẫn ion kẽm vào trong trực tràng. Phương pháp trị liệu mới này là sau khi làm xong việc, dùng dòng điện một chiều, dẫn ion kẽm vào trong trực tràng, thì tiếp sau lại tiến hành tiếp trị liệu phối hợp bởi việc dẫn chất kháng sinh vào trong trực tràng và lý trị liệu có hiệu quả tương đối tốt.
Qua khảo sát một số người, sau 20 lần trị liệu, hàm lượng kẽm trong tinh dịch tăng lên rất nhanh, nhiều bệnh nhân đều thuyên giảm. Do sự tăng lên của nhân kháng khuẩn nội nguồn, tỷ lệ phát bệnh sau điều trị cũng tương đối thấp.
Thông qua việc dẫn ion kẽm vào trực tràng nhờ dòng điện một chiều, còn có thể trị liệu bệnh bất dục nam tính do nguyên tố kẽm gây ra.
Trẻ em thường hiếu động chạy nhảy lung nên không tránh khỏi những vết trầy xước nhỏ trên tay chân. Nhờ có kẽm, những vết thương nhỏ này sẽ mau lành hơn rất nhiều. Ngoài ra, kẽm cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ, bảo vệ trẻ khỏi sự tấn công của các virút gây bệnh. Thậm chí, một nghiên cứu cho thấy, những trẻ em bị bệnh tiêu chảy liên tục trong nhiều ngày nếu bổ sung khoảng 10 – 20 gram kẽm mỗi ngày sẽ giảm gần 50% nguy cơ bị tiêu chảy kéo dài và giảm hẳn nguy cơ bị tiêu chảy trong vòng 6 tháng kế tiếp.
Ngoài ra, một nghiên cứu mới gần đây cho thấy, có thể kẽm chính là chìa khóa để giải quyết vấn đề tự kỷ của trẻ em đang dần phổ biến trong thời gian gần đây. Tuy các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu nhưng đã có rất nhiều bằng chứng liên quan đến vấn đề này.
Vậy làm thế nào bổ sung đủ kẽm cho con?
Tùy theo độ tuổi của bé mà nhu cầu kẽm cũng khác nhau. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, những trẻ em dưới 12 tháng tuổi cần khoảng 5mg kẽm mỗi ngày. Những trẻ từ 1-10 tuổi cần khoảng 10mg mỗi ngày. Kẽm được hấp thu phần lớn ở ruột non, vậy nên hầu hết các trường hợp bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa thường có nguyên nhân chung là do thiếu kẽm.
Trong điều kiện chuẩn, lượng kẽm mà cơ thể hấp thụ được thông qua thức ăn là khoảng 30%, còn phần lớn sẽ bị thải ra ngoài thông dịch ruột, dịch tụy, nước tiểu và mồ hôi. Chính vì vậy mà trẻ rất dễ bị thiếu kẽm do chế độ ăn không đảm bảo được lượng kẽm cần thiết để bổ sung cho cơ thể.
Nếu bé nhà bạn đang có những biểu hiện như chán ăn, chập phát triển về trí não cũng như thể lực, suy dinh dưỡng, có các bệnh về da, niêm mạc… thì đã đến lúc bạn nên xem lại khẩu phần ăn của bé rồi đấy! Bạn nên tăng cường thêm những món như sữa, thịt bò, trứng, cá, đậu nành, tôm đồng… vào thực đơn hàng ngày của con. Đối với những bé nhỏ thì bạn nên duy trì việc cho con bú vì hàm lượng kẽm trong sữa mẹ sẽ dễ hấp thu hơn trong sữa bò. Ngoài ra, để tăng cường hấp thu kẽm, bạn nên tăng cường bổ sung vitamin C cho bé.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét